Giải thích m&a là gì ? Các hình thức M&A phổ biến

Cũng khá nhiều người được nghe đến thuật ngữ m&a mà không hề biết nó có ý nghĩa gì và viết tắt của từ gì , thực ra đây là một từ mà chỉ có những ai trong ngành khách sạn và du lịch mới có thể hiểu được . Còn những ai chưa hiểu thì dưới đây daydore.com xin chia sẻ kỹ hơn về khái niệm này .

m&a là gì
m&a là gì

M&A là gì ?

M&A được viết tắt của MMergers (sáp nhập)AAcquisitions (mua lại). Ý nghĩa của từ M&A là hoạt động giành quyền kiểm soát doanh nghiệp khi được chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ một doanh nghiệp đó . Với từ M&A là 2 từ đều có nghĩa liên quan đến nhau nhưng không phải có nghĩa hoàn toàn giống nhau , chúng ta có thể phân tích như sau :

M (sáp nhập) : Đây là hình thức mà giữ 2 doanh nghiệp (công ty) có cùng quy mô hoặc chênh lệch nhau 1 chút kết hợp cổ phần , công ty bị sáp nhập chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập để trở thành một công ty sáp nhập mới

A (mua lại) : Đây là hình thức 1 đơn vị hay cá nhân bỏ ra 1 khoản tiền để mua lại toàn bộ hoặc 1 phần cổ phần của doanh nghiệp kia.

Đọc Thêm:  Vay tiền Online - Giải pháp vay tiền trực tuyến nhanh chóng, tiện lợi

Các hình thức M&A phổ biến :

  • Góp vốn trực tiếp vào doanh nghiệp
  • Mua lại phần vốn góp hoặc cổ phần
  • Sáp nhập doanh nghiệp
  • Hợp nhất doanh nghiệp và chia
  • Tách doanh nghiệp.

Các nguyên tắc khi áp dụng M&A :

  1. Nguyên tắc cơ bản

    Để tiến hành mua lại và sáp nhập một doanh nghiệp (công ty) là việc đó phải tạo ra được những giá trị mới cho các cổ đông mà việc duy trì tình trạng cũ không đạt được.

  2. Năng lực

    Những công ty mua lại cần phải là các doanh nghiệp phát triển , có vốn đầu tư lớn và có khả năng tối ưu về các khoản chi phí  .

  3. Giá trị

    Tổng số vốn của 2 công ty sáp nhập phải có số vốn lớn hơn so với 1 công ty khi chưa sáp nhập .

  4. Đồng thuận

    Khi tiến hành mua lại hay sáp nhập thì cần phải có sự đồng thuận từ 2 phía là từ phía bên mua lại hay bên muốn sáp nhập và bên được mua lại và được sáp nhập , nếu chỉ 1 phía cũng không được chấp thuận .

Hình thức M&A liệu có tốt trong tương lai không ?

Thực ra thì với hình thức sáp nhập và mua lại thì sẽ giúp cho các doanh nghiệp hay công ty đang trong thời gian làm ăn kém hoặc đòi phá sản sẽ được các doanh nghiệp đầu tư hoặc mua lại giúp phát triển hơn . Chúng ta cũng thấy có rất nhiều doanh nghiệp như thế trên thị trường hiện nay . Nói chung đây là một hình thức khá tốt giúp các doanh nghiệp làm ăn thô lỗ có bước phát triển hơn .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đọc Thêm:  Câu nói "trên thông thiên văn dưới tường địa lý" nghĩa là gì ?

Trả lời