Chiều dài xương đùi thai nhi nói lên điều gì ? Các yếu tố ảnh hưởng tới chiều dài

Chiều dài xương đùi thai nhi được hầu hết các bà mẹ quan tâm hiện nay, đây không chỉ là yếu tố có thể cho biết được con cái của mình có phát triển hay không , hay con cái mình có cao không khi còn trong bụng mẹ . Thực ra mẹ nào cũng muốn con cái mình trong bụng được khỏe mạnh và mong muốn con sinh ra được cao lớn .Chính vì thế dưới đây là bảng hay còn gọi là công thức tính chiều dài xương đùi thai nhi cho các bà mẹ bỉm sữa có thể dựa vào đó để tính toán được và bổ sung cho con các chất dinh dưỡng cần thiết nhé .

Bảng tra chiều dài xương đùi dưới đây sẽ cập nhật với các chỉ số: FL, BPD, EFW, GH, TTTB  tương ứng theo tuần để tính tuổi thai, trọng lượng thai & một số chỉ số chiều cao, cân nặng thai. Dưới đây là chi tiết do daydore.com sưu tập được nhé .

Với bảng chỉ số trên cũng 1 phần giúp chúng ta có thể tính toán được chiều dài xương đùi thai nhi giúp các bà mẹ biết được .

Vậy chiều dài xương đùi thai nhi nói lên điều gì ?

Nhiều người nghĩ rằng các bác sĩ siêu âm để đo chiều dài xương đùi thai nhi chỉ là xem trẻ đó dài hay ngắn hay có sự phát triển bất thường nào không .Đó không hẳn thế mà các bác sĩ siêu âm để đo chiều dài xương đùi thai nhi giúp tính toán được cân nặng và tình trạng phát triển của thai nhi .

Đọc Thêm:  Tổng hợp công thức nước ép hoa quả hỗn hợp ngon cho cuộc sống thêm healthy

Những yếu tố ảnh hưởng tới chiều dài xương đùi thai nhi là gì ?

  1. Yếu tố di truyền

    Đây là một trong những yếu tố phổ biến và hàng đầu quyết định chiều dài xương đùi thai nhi , nó phải chiếm đến 23% tỉ lệ đó .Chính vì thế nếu bố mẹ hay ông bà của thai nhi có chiều cao tốt thì thai nhi có tỉ lệ xương đùi dài và thai nhi sẽ phát triển tốt hơn . Còn nếu bố mẹ ông bà đều không cao thì không nên lo lắng lắm vì chiều cao còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa  như chế độ dinh dưỡng .

  2. Yếu tố dinh dưỡng

    Dinh dưỡng cũng đóng vai trò lớn trong sự phát triển của thai nhi, nếu chúng ta cung cấp đủ dưỡng chất ngay trong từ thai nhi tốt thì tỉ lệ thai nhi sau sinh và phát triển sẽ có mức chiều cao cao hơn so với bố mẹ lên đến 30% . Để cải thiện số đo chiều dài xương đùi thai nhi thì các bà mẹ bầu nên bổ sung đầy đủ các dưỡng chất quan trọng cho việc phát triển của xương như vitamin D, i-ốt, sắt, A-xít Folic,Can-xi, Chất đạm, các A-xít béo không no (DHA, ARA)… trong suốt giai đoạn mang thai và sau khi sinh.

  3. Thói quen của mẹ bầu

    Thói quen cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến chiều dài của xương đùi thai nhi nhé mọi người , nhiều bà mẹ nghĩ không phải thế nhưng thực sự nó sẽ thế . Các bà mẹ bầu có các thói quen ăn không đảm bảo dinh dưỡng hằng ngày cho thai nhi thì chắc chắn sự phát triển của thai nhi sẽ kém do không cung cấp đủ các dưỡng chất cần thiết .

  4. Môi trường sống của mẹ bầu

    Môi trường cũng được xếp vào một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi đặc biệt là ảnh hưởng đến chiều dài xương đùi của thai nhi .Nếu các bà mẹ sống trong môi trường không lý tưởng như ô nhiễm , nơi có nhiều chất độc hại và mẹ bầu được hít thở bầu không khí trong lành, chiều cao và cân nặng của thai nhi không có sự thay đổi. Điều này chứng tỏ môi trường sống luôn có những tác động mạnh mẽ đến sự phát triển cân nặng và chiều cao của trẻ. Chính vì thế lời khuyên là các mẹ bầu nên phải sống trong môi trường có không khí trong lành để đảm bảo thai nhi được phát triển tốt và lớn lên ít bệnh tật hơn nhé .

Vậy chiều dài xương đùi thai nhi ngắn hơn tuổi thai nhi thì có sao không ?

Thực ra cái gì bất thường thì cũng có sự lo lắng riêng, chính vì thế nếu xương đùi thai nhi ngắn hơn tuổi thai nhi thì sẽ có vấn đề nhưng tỉ lệ bị mắc bệnh sẽ cao hơn so với xương đùi bằng và dài hơn tuổi của thai nhi . Đối với thai nhi bị xương đùi thai nhi ngắn thì chắc chắn sẽ gặp vấn đề đó là tỉ lệ mắc hội chứng Down cao gấp 2-3 lần so với bình thường , nhưng các bà mẹ bầu cũng không nên quá lo lắng không phải trường hợp nào cũng bị mà tỉ lệ 30% mà thôi .
Ngoài ra trường hợp xương đùi ngắn hơn tuổi thai nhi thì cũng do một vài yếu tố khác như bị di truyền từ bố mẹ , ông bà chẳng hạn . Cũng có thể là do kết luận của bác sỹ cũng chưa hoàn toàn chính xác .

Cách tính trọng lượng thai nhi bằng kết quả siêu âm :

  1. Dựa vào số đo lưỡng đỉnh

    Trọng lượng (gam) = 88,69 x BPD (mm) – 5062Ví dụ: BPD = 89mm, thai nhi cân nặng: 88,69 x 89 – 5062 = 2831 g

  2. Dựa vào số đường kính ngang bụng

    Trọng lượng (gam) = 7971 TAD (mm) – 4995Ví dụ: TAD = 101mm, thai nhi cân nặng: 7971 – 4995 = 2976 g

 

3 công thức tính tuổi thai dựa vào kết quả siêu âm

1. Qua siêu âm đo chiều dài đầu mông (CRL: Crown Rump Length)

Công thức: Tuổi thai (tuần) = CRL (cm) + 6,5
Ví dụ: chiều dài đầu mông 3,7cm tuổi thai sẽ là: 3,7 + 6,5 = 10,2 (tuần).

2. Dựa vào đường kính lưỡng đỉnh (BPD: Biparietal Diameter)

Công thức tính tuổi thai theo bảng sau :

  • BPD (cm) = 2 Tuổi thai (tuần) = (4 × 2) + 5
  • BPD (cm) = 3 Tuổi thai (tuần) = (4 × 3) + 3
  • BPD (cm) = 4 Tuổi thai (tuần) = (4 × 2) + 2
  • BPD (cm) = 5 Tuổi thai (tuần) = (4 × 1) + 1
  • BPD (cm) = 6/7/8/9 Tuổi thai (tuần) = (4 × 6 / 7 / 8 / 9)

3. Dựa theo chiều dài xương đùi (FL: Femur Length)

Công thức tính tuổi theo bảng sau : 

  • FL(Cm) = 2 Tuổi thai(tuần) = (5 × 2) + 6
  • FL(Cm) = 3 Tuổi thai(tuần) = (5 × 3) + 4
  • FL(Cm) = 4 Tuổi thai(tuần) = (5 × 4) + 3
  • FL(Cm) = 5 Tuổi thai(tuần) = (5 × 5) + 2
  • FL(Cm) = 6 Tuổi thai(tuần) = (5 × 6) +1
  • FL(Cm) = 7/8 Tuổi thai(tuần) = (5 × 7/8 )

Kết luận : 

Đó là những thông tin phân tích về chiều dài xương đùi của thai nhi khi còn trong bụng mẹ và những vấn đề xoay quanh việc chăm sóc thai nhi giúp cho thai nhi khỏe mạnh hơn bằng cách tính trọng lượng thai nhi nhờ chỉ số đo độ dài của xương đùi thai nhi .

 

 

 

 

 

 

 

 

Đọc Thêm:  Apt/Suite là gì ? Tại sao khi đăng ký lại có phần này ?

Trả lời